Ở Việt Nam hiện nay có khá nhiều chứng chỉ được sử dụng để đánh giá khả năng tiếng Nhật của ứng viên (như JLPT, STBJ, NAT TEST ...). Nhưng những chứng chỉ này có vai trò như thế nào khi đi xin việc tại các công ty Nhật?
Tại bất kì cuộc phỏng vấn tuyển dụng nào, tác phong cũng là một điều quan trọng ảnh hưởng tới ấn tượng của nhà tuyển dụng đối với ứng viên. Đối với các công ty của Nhật Bản thì điều này càng có ảnh hưởng lớn hơn.
Bạn đang cảm thấy “quá tải”? Bạn cảm thấy mình đang làm ngày làm đêm mà vẫn chẳng đạt được kết quả gì? Hãy dừng lại, xem xét tình hình và thử một hướng tiếp cận mới.
Sau vòng CV, nhiều công ty Nhật sẽ mời bạn tham dự buổi phỏng vấn đầu tiên với Bộ phận Nhân sự trước khi gặp quản lý của Bộ phận mà bạn ứng tuyển. Vậy bạn cần thể hiện những gì trong buổi phỏng vấn đầu tiên này?
Những năm gần đây, các tổ chức giáo dục ngày càng đầu tư vào việc đưa ra những phương pháp đánh giá trình độ tiếng Nhật của người nước ngoài để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của công ty cũng như những mục đích khác nhau trong việc sử dụng ngoại ngữ nhu cầu sử dụng ngôn ngữ khác nhau của người học tiếng.
Tại Nhật Bản, ăn uống với đồng nghiệp là một việc rất thường xuyên, thậm chí nó trở thành một yêu cầu ngầm tại một số công ty. Rất nhiều người Nhật coi những buổi “nhậu” sau giờ làm là một cách thiết yếu để tăng cường các mối quan hệ.
Hiện nay, văn hóa doanh nghiệp là yếu tố quyết định cho sự tồn tại lâu dài của nhiều doanh nghiệp. Với các doanh nghiệp Nhật Bản, yếu tố văn hóa càng được quan tâm và đặt nặng hơn. Bởi người Nhật khá coi trọng vấn đề về lễ giáo, ứng xử trong giao tiếp.
Khi tham gia phỏng vấn bạn cần đặc biệt lưu ý thái độ khi nói chuyện hay trả lời câu hỏi của nhà tuyển dụng. Người Nhật đặc biệt coi trọng sự lịch sự , tôn trọng trong văn hóa giao tiếp, nên trong những cuộc giao tiếp quan trọng như phỏng vấn bạn nên sử dụng kính ngữ cuối mỗi câu nói hay câu chào.
Toàn cầu hóa đã tạo cơ hội cho người Việt Nam làm việc và giao tiếp với người Nhật. Đây là một sự thật đầy thú vị nhưng cũng ẩn chứa nhiều bất trắc. Làm sao có thể hiểu và phối hợp ăn ý với văn hóa làm việc Nhật Bản?